Danh Mục: Pháp học

ĐỨC PHẬT BÌNH THƯỜNG CHỖ NÀO VÀ PHI THƯỜNG CHỖ NÀO ?

ĐỨC PHẬT BÌNH THƯỜNG CHỖ NÀO VÀ PHI THƯỜNG CHỖ NÀO

Trước khi thành đạo Đức Phật là con người bình thường như bao người khác. Thân thể Ngài cũng bình thường như bao người khác, phải thở, phải ăn, phải ngủ mới duy trì sự sống, phải làm những việc như bao người khác phải làm. Sau khi Ngài thành đạo, TÔN GIÁO và THẾ […]

CÓ PHẢI “GIANG SƠN DỄ ĐỔI, TÂM TÁNH KHÓ DỜI KHÔNG” ?

CÓ PHẢI “GIANG SƠN DỄ ĐỔI, TÂM TÁNH KHÓ DỜI KHÔNG”

Tất cả nhân loại, già trẻ, gái trai, giàu nghèo, ngu trí, dân tộc, tôn giáo nào cũng đều có mong ước giống nhau. Mong ước bao trùm, mong ước của mọi mong ước, là có được cuộc sống LUÔN LUÔN HẠNH PHÚC mà nói cụ thể hơn là mong ước luôn luôn sống với […]

MỤC ĐÍCH CỦA CHỈ VÀ QUÁN

Mục đích của Chỉ và Quán

Trong Nikaya có một đoạn kinh ngắn, nói về Thượng trí, là trí tuệ giác ngộ như sau : Có những pháp phải Liễu tri với thượng trí, có những pháp phải Đoạn tận với thượng trí, có những pháp phải Tu tập với thượng trí, có những pháp phải Chứng ngộ với thượng trí. […]

TUỆ PHÂN BIỆT DANH SẮC

TUỆ PHÂN BIỆT DANH SẮC

Tuệ phân biệt Danh Sắc là gì ? Là nhận thức hay HIỂU BIẾT ĐÚNG SỰ THẬT VỀ DANH VÀ SẮC. Trong “Tuệ phân biệt Danh Sắc” thuộc về Chú giải, thuộc về Tạng Luận của Phật giáo cho rằng: Danh thấy Sắc, Danh biết Sắc hay dùng từ Nhị nguyên Tâm Vật là Tâm […]