Danh Mục: Đến để mà thấy

Có Trí Tuệ mới Học Thiền hay ngược lại?

Nguyên nghĩa từ ” Thiền” xuất phát từ sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền, đó là 4 tầng thiền mà Đức Phật đã khám phá và truyền dạy. Vậy người học nên học Trí Tuệ mới học Thiền hay Học Thiền mới học Trí Tuệ. Câu trả lời ở Kinh Pháp Cú 372 […]

NĂNG KIẾN VÀ SỞ KIẾN

Năng kiến và sở kiến hay nói tắt là Năng và Sở là những thuật ngữ Phật học bằng tiếng Hán nhưng nếu hiểu theo tiếng Việt thì Năng kiến là Cái biết và Sở kiến là Cái bị biết hay Đối tượng của Cái biết  A- Cái biết không phải chỉ có một loại […]

KINH PHẠM VỌNG VÀ SỰ GIÁC NGỘ CỦA ĐỨC PHẬT

Kinh Phạm võng là bản kinh đầu tiên thuộc Trường Bô kinh, một bộ kinh gồm những bản kinh dài mà như cố Hoà thượng Minh Châu đã nhận xét là dùng đối ngoại với Bà la môn giáo và các ngoại đạo khác. Đây là bản kinh được xếp số 1 của Trường Bộ, […]

HỮU TƯỚNG VÀ VÔ TƯỚNG

Hữu tướng và Vô tướng là những thuật ngữ Phật học có nguồn gốc Hán ngữ đã được Việt hoá nhưng đa phần người Việt hiểu rất mơ hồ các khái niệm này. Và đặc biệt tại sao Hữu tướng là hư vọng và Vô tướng là không hư vọng ,Vô tướng là Chư Phật […]

CHẤP CÓ CHẤP KHÔNG VÀ LÝ DUYÊN KHỞI

Ai với Chánh trí tuệ thấy như chơn các pháp tập khởi thì không cho rằng các pháp là không có. Ai với Chánh trí tuệ thấy như chơn các pháp đoạn diệt thì không cho các pháp là có. Chấp Có ,chấp Không có là những biên kiến. Như Lai xa lìa hai cực […]

CHÂN ĐẾ VÀ TỤC ĐẾ

Chân đế và Tục đế là những khái niệm xuất hiện về sau, nó không có trong các bộ kinh Nikaya, nghĩa là không do Phật nói. Kinh điển có nói đến Đế, nói đến Chân Lý hay Sự Thật phổ quát mà các bậc Thánh đã giác ngộ, đó là Tứ Thánh Đế bao […]